Những câu hỏi liên quan
Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 11 2023 lúc 16:08

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

____0,1______0,2_____0,1____0,1 (mol)

a, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

Bình luận (0)
No name :))
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 9 2021 lúc 16:20

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1         2              1          1

       0,1     0,2            0,1       0,1

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
ohcatcam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 5 2022 lúc 11:48

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,4       0,8        0,4           0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)

Bình luận (0)
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)

Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!

Bình luận (3)
Như ngọc
Xem chi tiết
Error
11 tháng 12 2023 lúc 16:56

\(A.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ B.n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\\ C.n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)

Bình luận (0)
Trần Azure
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 4 2021 lúc 19:39

undefined

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 5 2023 lúc 20:31

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{150.18,25}{100}=27,375\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{27,375}{36,5}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH :

                \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

trc p/u :   0,3       0,75        

p/u:          0,3     0,6           0,3        0,3 

sau p/u :  0         0,15         0,3       0,3 

---> Sau p/ư HCl dư 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,m_{ddHCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

\(c,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

\(m_{ddZnCl_2}=19,5+150-\left(0,3.2\right)=168,9\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{40,8}{168,9}.100\%\approx24,16\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
27 tháng 7 2016 lúc 20:00

Fe+2HCl=FeCl2+H2

nFe=5,6/56=0,1 mol

Cứ  1mol fe------------->2 mol HCl--------> 1 mol FeCl2--------->1 mol H2

    0,1 mol                    0,2                      0,1                      0,1 

VH2=0,1.22,4=2,24 l

mHCl=36,5.0,2=7,3 g

C%=7,3.100/150=4,9%

mfeCl2=0,1.127=12,7 g

mdung dịch sau p/ứ 150+5,6-0,1.2=155,4 g

c%=12,7.100/155,4=8,27%

 

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

Bình luận (1)

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

Bình luận (1)
2611
15 tháng 5 2023 lúc 19:45

`C4:`

`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`Fe+H_2 SO_4 ->FeSO_4 +H_2 \uparrow`

`0,4`        `0,4`                                                    `(mol)`

    `C%_[H_2 SO_4]=[0,4.98]/200 .100=19,6%`

`C5:`

`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2 +H_2 \uparrow`

         `0,3`                        `0,15`         `(mol)` 

`C_[M_[HCl]]=[0,3]/[0,4]=0,75(M)`

`C6:`

`n_[Mg]=[9,6]/24=0,4(mol)`

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,4`    `0,8`                                           `(mol)`

   `C%_[HCl]=[0,8.36,5]/120 .100=24,3%`

Bình luận (1)